Free Porn
xbporn

buy twitter account buy twitter account liverpool escorts southampton escorts southampton elite escorts southampton escorts sites southampton escorts southampton escorts southampton escorts southampton escorts southampton escorts southampton ts escorts southampton escorts southampton escort guide shemale escort southampton escort southampton southampton escorts southampton escorts southampton escorts southampton escorts southampton escorts southampton escorts ts escorts ts escorts liverpool escorts liverpool escorts liverpool escorts liverpool ts escorts liverpool escort models liverpool escort models liverpool ts escort liverpool ts escort liverpool shemale escorts liverpool escorts liverpool escorts liverpool escorts liverpool escorts london escorts london escorts london escorts southampton escorts southampton escorts southampton escorts southampton escorts southampton escorts liverpool escorts liverpool escorts london escorts liverpool escorts london escorts

Tết Đoan Ngọ – Ngày Tết tháng 5 đặc biệt của nước ta

Tết Đoan Ngọ là một dịp lễ đặc biệt, không chỉ ở Việt Nam mà còn nhiều nước châu Á trong khu vực. Đây là ngày có nguồn gốc và ý nghĩa vô cùng đặc biệt, mỗi quốc gia lại có nét văn hóa vô cùng đặc trưng. Cùng tìm hiểu về ngày lễ này qua những thông tin được chia sẻ chi tiết dưới đây. 

Tết Đoan Ngọ là ngày gì?

Tết Đoan Ngọ hay Tết Đoan Dương là dịp Tết diễn ra vào ngày mùng 5 tháng 5 âm lịch hàng năm. Theo đó, từ Đoan có nghĩa là khởi đầu, bắt đầu còn Ngọ là giữa trưa, tức là bắt đầu vào giữa trưa, lúc mà mặt trời đứng bóng, khí dương đang thịnh. 

Việt Nam vào ngày lễ này có tên gọi rất thân thuộc và gần gũi đó là “Tết diệt sâu bọ”. Ngày lễ này diễn ra và tổ chức ở nhiều quốc gia khác nhau, trong đó có cả Trung Quốc, Hàn Quốc và Triều Tiên. Như vậy, phong tục lễ tết Á Đông này gắn liền với quan niệm về sự tuần hoàn của trời đất, sự thay đổi và chuyển mùa của thời tiết. 

Tết Đoan Ngọ gắn liền với quan niệm tuần hoàn của trời đất
Tết Đoan Ngọ gắn liền với quan niệm tuần hoàn của trời đất

Nguồn gốc của lễ Đoan Ngọ như thế nào?

Mỗi quốc gia lại có một sự tích, một câu chuyện khác nhau về ngày lễ này, đây cũng chính là khởi nguồn cho Tết Đoan Dương:

Ở Trung Quốc

Nhiều người cho rằng, đây là dịp lễ Tết Đoan Ngọ bắt nguồn từ Trung Quốc, và có nhiều câu chuyện ly kỳ xung quanh đó, đặc biệt nhất là câu chuyện có liên quan đến một vị quan, ông tên là Khuất Nguyên của thời Chiến Quốc. Ông là trung thần của nước Sở, trong lần ngăn cản nhà vua không được, lại bị những kẻ gian hãm hại, ông đã cảm thấy rất uất ức và tự vẫn vào ngày 5/5 âm lịch. Để tưởng nhớ một vị đại thần trung nghĩa, người dân đã chọn ngày này hàng năm để làm bánh thả trôi sông. 

Nguồn gốc ở Việt Nam

Với Việt Nam, ngày Tết Đoan Ngọ lại mang một ý nghĩa rất khác, theo đó đây là ngày mà người dân để thể hiện sự biết ơn với đất trời cho mùa màng bội thu, nông dân ăn mừng trúng mùa. Nhưng tiếc thay, sâu bọ đã kéo đến và khiến cho mùa màng đã bị phá hết. 

Người dân lo lắng không biết làm cách nào để có thể có thể nhanh chóng đẩy lùi được nạn sâu bọ, và có một ông lão từ Đôi Truân đến hiến kế. Ông bảo người dân lập bàn để cúng gồm nhiều thức ăn, trái cây, còn người dân thì đi quanh nhà vận động thể dục. Mọi người làm theo, một lúc sau sâu bọ đột nhiên rơi rụng hết, từ đó có bàn tế vào ngày 5/5 và cúng vào chính Ngọ. 

Ý nghĩa của ngày Tết Đoan Ngọ

Bên cạnh ý nghĩa là mục đích cúng tế, tiêu diệt sâu bọ hoành hành ở vụ mùa, ngày lễ này còn mang một ý nghĩa khác với người Việt, đó là giải trừ bệnh tật vào thời điểm giao mùa. Theo quan niệm xưa, trong đường tiêu hóa của chúng ta có nhiều ký sinh trùng, và vào thời điểm mùng 5/5, chúng ngoi lên. Đây là lúc mà con người ăn những trái cây có vị đắng, chát, để tiêu diệt những loài ký sinh này. 

Mâm cúng Tết Đoan Ngọ ở nước ta với nhiều hoa quả, bánh trái
Mâm cúng Tết Đoan Ngọ ở nước ta với nhiều hoa quả, bánh trái

Lễ Đoan Ngọ diễn ra những hoạt động gì? 

Bên cạnh làm những mâm cúng vào ngày lễ mùng 5/5, người dân còn tổ chức nhiều hoạt động khác nhau như:

Hái lá xông

Theo dân gian, Tết Đoan Ngọ chính là thời điểm phù hợp để có được dương khí tốt nhất lúc này mặt trời tỏa sáng nhất trong năm. Mọi người thường hái lá xông để đẩy lùi bệnh tật, bên cạnh đó một số nơi còn có phong tục treo ngải cứu lên cao để trừ tà. 

Món từ nếp cẩm

Đặc biệt, trong ngày lễ này bạn có thể thưởng thức món nếp cẩm, đặc biệt là rượu nếp cẩm không thể thiếu. Theo dân gian, rượu nếp cẩm được làm từ côi lên men, người dân để nguội rồi rắc men, thúng xôi ủ để lên chiếc chậu, hứng lấy nước rượu, có thể trộn cùng cái để ăn, người già cũng có thể thưởng thức món ăn đặc biệt này. 

Bánh tro, thịt vịt

Ở những tỉnh miền Trung, món ăn bánh ú được người dân rất ưa chuộng cúng lễ trong những ngày Tết Đoan Ngọ. Còn người miền Nam còn có món truyền thống đó là thịt Vịt được người dân chuộng trong dịp lễ này. Trong ngày này, nhiều người còn tắm lá để phòng bệnh, tẩy trừ sâu bọ. 

Món ăn bánh ú được ưa chuộng trong ngày Tết Đoan Ngọ
Món ăn bánh ú được ưa chuộng trong ngày Tết Đoan Ngọ

Xông lá

Ngoài ra, cũng rất nhiều người quan niệm đây là ngày mà khí dương mạnh mẽ, rất thích hợp để mọi người đi cúng bái cầu bình an cho mình. Trong đó, có nhiều loại cây dược liệu hữu ích để có tác dụng tốt nhất phòng, chữa bệnh. Nhiều người thường xông các loại lá khác nhau vào dịp tết này để giải cảm, đẩy lùi bệnh tật.  Nhiều gia đình Việt còn chọn mua xương rồng vào dịp này để phòng trừ tà ma. 

Những điều kiêng kỵ trong ngày Tết Đoan Ngọ

Theo quan niệm dân gian, đây là ngày đặc biệt cần phải tránh những điều dưới đây:

Không soi gương sau nửa đêm

Trong quan niệm truyền thống của dân gian, sau 12h đêm là thời điểm mà khí âm hoạt động vô cùng mạnh mẽ. Nếu như soi gương vào thời điểm này sẽ dẫn dụ tà ma đến nhà, làm ảnh hưởng tiêu cực đến chính bản thân mình, vậy nên tuyệt đối không được làm hành động này. 

Không dừng chân ở những nơi nhiều âm khí

Cũng theo quan niệm này, những nơi như bệnh viện. nghĩa trang, khu nhà bỏ hoang,… nay những nơi rừng cây rậm rạp, thiếu sáng sẽ có nhiều tà khí, Tết Đoan Ngọ ra khỏi nhà không nên dừng ở những nơi như thế. Tuy nhiên, dù vào ngày nào cũng không nên dừng ở những nơi này, bởi có ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, đây là nơi có chứa rất nhiều mầm bệnh. 

Nên giữ gìn tư trang

Theo quan niệm dân gian xưa, việc bạn làm rơi mất tiền trong ngày Tết Đoan Ngọ sẽ không may mắn, điều này khiến cho tài lộc của bạn bị đánh mấy. Chính vì thế, nếu như ra ngoài, hãy đảm bảo giữ gìn tài sản của mình nhé. 

Không được để giày dép lung tung

Trong quan niệm của người Á Đông, việc để giày dép không sạch sẽ và ngăn nắp sẽ dễ dẫn dụ tà khí với từ giày dép đồng âm với từ “tà” theo Hán Việt. Vậy nên, không nên để giày dép lộn xộn, điều này có ảnh hưởng nghiêm trọng đến tài lộc cũng như đường tình duyên của bạn. 

Không để giày dép lộn xộn trong những ngày này
Không để giày dép lộn xộn trong những ngày này

Có thể bạn quan tâm:

Tết Đoan Ngọ ở các nước Phương Đông như thế nào?

Không chỉ Việt Nam, cũng có rất nhiều quốc gia khác ăn Tết 5/5, điển hình: 

Trung Quốc

Tại Trung Quốc ngày này còn có tên gọi khác là Trùng Ngũ, nơi đây tổ chức hàng loạt các hoạt động khác nhau diễn ra vô cùng long trọng. Hoạt động điển hình như làm đèn lồng, túi thơm, đua thuyền rồng, trang trí nhà cửa… diễn ra sôi nổi. 

Hàn Quốc

Tết Đoan Ngọ còn gọi là Dano đã trở thành một ngày lễ được tổ chức hoành tráng tại xứ sở kim chi. Các thành viên trong gia đình sẽ trở về bên nhau, họ thường tổ chức nhiều trò chơi, tắm gội với lá diên vĩ…

Nhật Bản

Xứ sở Hoa Anh Đào lại xem đây là ngày lễ của các bé trai, và nhiều gia đình sẽ  treo cờ cá chép, thể hiện cho sức khỏe và trí tuệ. Họ luôn cầu mong con cái mình thành đạt, họ cũng làm lễ cúng và thưởng thức món bánh đặc sản mochi. 

Như vậy, qua những thông tin trên, bạn đã hiểu hơn về ngày Tết Đoan Ngọ, nguồn gốc và nét tập tục mỗi quốc gia. Đây là dịp đặc biệt đối với dân tộc ta, cũng là lúc thể hiện được nhiều nét văn hóa rất riêng của Việt Nam.

Bài viết gần đây